K6 - Một thời Tranh - Nứa Một thời để nhớ

Xin chào và chúc sức khỏe toàn bộ các anh chị, các bạn sinh viên khóa 6 trường Đại học Cơ Điện và mọi người từng trải qua mái trường thân yêu ấy!
Xin cảm ơn mọi đóng góp ý kiến, bài vở, hình ảnh để "Hội K6 Cơ Điện" là nơi thân thiết của mỗi cựu SV K6I - K6MA - K6MB - ... thuở ban đầu 1970!
Blog chào mừng cựu sinh viên các khóa khác nhau của ĐH Cơ Điện vào thăm và cùng xây dựng Hội K6 Cơ Điện thành "sân chơi" chung của chúng ta!
Mời các anh chị và các bạn chưa quen blog nhấn vào đây . Các bạn cũng nên ghi nhớ địa chỉ blog dự phòng: http://k6bc11r.wordpress.comBan biên tập - K6BC11R Ban biên tập - K6BC11R Ban biên tập - K6BC11RBan biên tập - K6BC11RBan biên tập - K6BC11R -------- Email: k6bc11r@gmail.com

30 tháng 8, 2019

GIAI CẤP LÀ GÌ?

Thái Bá Tân

Thư giãn hôm nay

Ông con hỏi ông bố:
“Dạ, giai cấp là gì?”
“Giai cấp? Ông bố đáp.
Nó đơn giản cực kỳ.

29 tháng 8, 2019

BÃO VÀ ĐÀN BÀ

Thái Bá Tân



Trừ Việt Nam, thế giới
Toàn lấy tên đàn bà
Đặt cho các cơn bão,
Cả bão gần, bão xa.

28 tháng 8, 2019

ĐÀN BÀ LUẬN


Trihung Đo

1-Hương đàn bà (Scent of a Woman) là một phim điện ảnh Mỹ ra mắt năm 1992 do Martin Brest làm đạo diễn. Phim kể câu chuyện về một học sinh dự bị đại học làm thêm nhân dịp nghỉ lễ tạ ơn trong vai trò trợ lý của một vị sĩ quan quân đội khiếm thị, cáu kỉnh và đã về hưu. Trong phim có cảnh viên sĩ quan, trung tá về hưu do Al Pacino đóng và cậu sinh viên do Chris O’ Donnell đóng lên máy bay đi New York. Ngồi trên máy bay, ông trung tá Al Pacino triết lý về đàn bà như thế này:

27 tháng 8, 2019

G7 ĐANG LÀ GỌNG KÌM BAO VÂY TUNG CỦA

Le Tien Vuong Vuong

"Một cánh én nhỏ không làm nên mùa xuân", Nhưng với Mỹ không phải cánh en mà là Đại bàng, chúa tể bầu trời từ lâu, nhưng TT Trump không muốn "một mình đả rồng, diệt hổ" mà ông đã hiện nguyên hình là một siêu cao thủ cờ vây hảo hạng, bằng Những cú bắt tay đầy mưu lược với - Abe với thỏa thuận Nhật sẽ nhập khẩu số lượng nông sản lớn từ Mỹ,.sau khi đã "ôm chặt, khoác vai" Canada, Mexico giờ là một cú bắt tay ngoạn mục giữa Mỹ & Ấn Độ. (Còn nhớ Ấn Độ trước G7 đã quyết định áp thuế 500% cho hàng hóa từ TQ). Ấn Độ vốn dĩ là thị trường lớn với dân số và diện tích ngang ngửa TQ.

PHẢI CHĂNG ĐÃ LỠ ĐÂM LAO THÌ CŨNG PHẢI THEO LAO

Phan Doc Lap

Chắc chắn tác giả và đạo diễn của vở bi kịch “Cháu bé 6 tuổi bị bỏ quên trên xe đưa đón học sinh đến trường” sáng sớm ngày 6/8 đã phải ôm hận vì không hoàn thành nhiệm vụ như dự tính với các bậc “bề trên”. Dù cho có cả buổi nhiều giờ đồng hồ xử lý, che dấu các chứng cứ và các dữ liệu liên quan đến nguyên nhân cái chết oan khuất của bé Long, thuyết phục các “diễn viên nghiệp dư” bất đắc dĩ như lái xe Phiến và thụ động bất ngờ như bà monitor Quy cùng tham gia, thì vở “bi kịch” đã không thật hoàn hảo để có thể đóng màn.

25 tháng 8, 2019

LỊCH SỬ VIỆT NAM... ở ĐÀI LOAN

Thấy bản khắc gỗ con rồng Lạc Long Quân ở nhà bạn Đài Loan

Bản quyền hình ảnh Cao Phong Pham
Image caption Vợ chồng anh Cao và sắc phong bằng lụa vua Minh Mạng truy tặng cho Nhị phẩm quan Phạm Tiến Thụy
Cuối Xuân năm 1992, một thương nhân Đài Loan nhập cảnh vào Việt nam qua cửa khẩu Tân Sơn Nhất. Trên passport ghi tên Eddy Hsu - 許燦煌 (Hứa Xán Hoàng).
Thất bại trên thương trường quê nhà, chàng trai 30 tuổi muốn bứt ra, tìm một hướng kinh doanh mới tại Việt Nam.

DẤU ẤN THÁNG 9 TRONG TÔI

Trần Minh Hải, tự truyện
-51 NĂM NGÀY BỐ MẤT
Đầu tháng bão tràn về 2 đợt, Chiều 11/9 Bố đi chơi hàng xóm và anh em trong họ mạc. Phải chăng đó là điềm gở của người mới ốm dậy ? sáng thứ năm 12/9/1968 bão tan thì Bố dắt xe đạp đi làm, 10h Đoạn Toa xe Hà nội cử 2 người về nhà báo Bố bị TNLĐ, cả nhà vội đèo nhau ra ga Hàng Cỏ, đi đến chợ Láng hạ B bây giờ thì gặp xe cơ quan về đón, đưa đến thẳng nhà xác BV Việt Đức (Bố bị điện giật chết, hưởng thọ 41 tuổi), hôm sau 13/9 được đưa về an táng tại Nghĩa trang làng, trời mưa nước ngập trắng đồng cả đời Bố tôi khổ cả đến cái chết...Chỉ biết Bố là LĐ chính, trụ cột của gia đình... Bắt đầu thời kỳ khốn khó của Mẹ và 5 anh em Tôi, Tôi vừa học lớp 9,10 phổ thông vừa làm thêm đủ nghề giúp Mẹ nuôi gia đình. (Đó là dấu ấn kinh hoàng nhất trong đời Tôi)

24 tháng 8, 2019

NHỮNG ĐIỀU SĨ NHỤC VÀ CĂM GIẬN

Một gương mặt khác của Lưu Quang Vũ.

Đây là comment của tôi trên fb nhà thơ Đỗ Trung Quân về bài viết của Thận Nhiên
"Cắt 4 câu thì cũng không giấu được. "Nhà tù nhiều hơn trường học. Đóng đinh vào đầu ngón tay. Mổ bụng ăn gan. Gái điếm.v.v.". Những hình dung từ này nhan nhản trên sách báo miền Bắc trước 1975. Tôi thuộc thế hệ 195x, gốc quê nên đến khi tốt nghiệp ĐH năm 79 tôi vẫn chưa biết đến khái niệm "đĩ điếm". Tụi bạn ở HN thì hình như biết (ga tàu, bến xe) nhưng họ gọi là phò phạch. Đĩ điếm được ưu tiên cho miền Nam "của những con đĩ và những thằng Mỹ". Bài thơ này làm LQV mất điểm ghê gớm, lỗi này của cô em TS Lưu Khánh Thư chăng?"

19 tháng 8, 2019

VÌ SAO CÁC TỔNG THỐNG

 Quỳ Thạch


Góc nhìn văn hoá:
VÌ SAO CÁC TỔNG THỐNG MĨ, TỔNG THỐNG PHÁP, THỦ TƯỚNG ANH, THỦ TƯỚNG ĐỨC, THỦ TƯỚNG CA-NA-ĐA...KHÔNG BAO GIỜ NÓI LỜI RĂN DẠY ĐẠO ĐỨC CHO NHÂN DÂN NƯỚC HỌ HOẶC CHO CÁC THUỘC CẤP Ở DƯỚI QUYỀN MÌNH ?
Dễ hiểu thôi, ở các nước đó người ta quan niệm Đạo đức thuộc về Đức Chúa Trời, cái đó đã nằm sẵn trong lương tri và lương tâm của mỗi người. Việc huấn thị và răn dạy cho con người vượt khỏi các sai lạc về đạo đức, làm cho con người hướng vào cái thiện, tránh cái tà gian độc ác là công việc của các Tôn giáo, không phải công việc của các nhà chính trị hay các nhà quản trị hành chính quốc gia. Hãy xem nước Mỹ không có bộ văn hoá.... Ở nước Việt Nam ta thời Lý Trần cũng vậy, việc răn dạy đạo đức cho người dân, các vua ta thường dựa vào Phật giáo, ủy quyền cho các nhà sư, các chùa chiền làm việc đó, chẳng những nhà vua ít khi trực tiếp nói lời răn dạy đạo đức mà lại còn tự mình trực tiếp gương mẫu tu dưỡng đạo đức của mình theo các giáo lý của Phật pháp.

6 tháng 8, 2019

GIẶC TẦU ĐÃ KÉO ĐẾN CƯỚP BIỂN VIỆT NAM TA

Thơ Trần Mạnh Hảo


Giặc Trung Quốc đang kéo trăm chiến thuyền cướp biển
Dã Tượng, Yết Kiêu ơi bãi Tư Chính nguy rồi
Đại tướng Trần Khánh Dư đời Trần về giáp chiến
Dìm quân thù trong biển lửa bùng sôi

5 tháng 8, 2019

SAU 44 NĂM HÀ NỘI VẪN CHƯA ĐUỔI KỊP SÀI GÒN

    Huynh Ngoc Chenh

    Mời các bạn Hà Nội tham khảo, ai dã từng sống cả HN-SG cho nhận xét nhé!

    Sống ở Sài Gòn từ trước 75 cho đến mãi về sau nầy, tui chỉ thấy SG thụt lùi đi trên nhiều phương diện.
    Vậy mà rời SG, ra Hà Nội sống ba năm, nay trở lại mới thấy dù SG có bị kéo lùi đi rất nhiều nhưng vẫn cách khá xa HN về mọi phương diện. Sau 44 năm, Hà Nội vẫn chưa đuổi kịp Sài Gòn, và không biết đến bao giờ, dù tiền bơm vào nơi nầy như nước sông Hồng mùa lũ.
    Tiền chỉ giúp Hà Nội xây lên nhiều cao ốc, mở ra nhiều đường chứ không giúp cho chất lượng sống cũng như ý thức và sinh hoạt của đại bộ phận người dân ở đây nâng lên được bao nhiêu so với SG.

4 tháng 8, 2019

Về một bức ảnh...


Đây là bình luận về ảnh trên của một người bạn:
Cảm ơn đã tin tưởng !

3 tháng 8, 2019

NHÀ THƠ TRẦN ĐĂNG KHOA NÓI VỀ BỌN TÀU KHỰA


(Trò chuyện với Nhà thơ Trần Đăng Khoa)

Nhà báo Hồng Minh thực hiện.

- Thưa ông Trần Đăng Khoa! Rất vui lại được trò chuyện với ông trong ngày đầu tuần này. Bạn đọc rất tâm đắc với bài báo của ông: “Nhắc lại: Biển Đông không phải ao nhà của Trung Quốc”.
- Vâng! Rất cám ơn bà và bạn đọc đã đồng hành cùng tờ báo của chúng ta.
- Tại sao trong bài báo của mình, ông lại nói là: “Nhắc lại...”.

2 tháng 8, 2019

BẠN NĂM NẰM VIỆN

Bạn Tế thông báo:
"Bạn Năm - Hải Dương đang nằm Viện K cơ sở 3 để mổ cắt U nang đại tràng...."
Có điều thắc mắc, tại sao U nang lại phẫu thuật ở Viện K?
Có thể bạn còn giấu bệnh hay sao chứ?
K6 nên tổ chức, ai có thể đến thăm bạn được thì hẹn nhau đi!

1 tháng 8, 2019

SỐNG VỚI TRUNG QUỐC?!


Một bài viết quá dài; song khổ nỗi nó lại không thừa lấy một từ. Rất đáng đọc và suy ngẫm...
Bài viết lâu lắm rồi; và coppy lại cũng lâu lắm rồi, nay mới peaste. Bài của Tạ Duy Anh, một Nhà văn răng hô, má hóp gốc Hà Tây, song đáng để nhiều bậc mũ cao, áo dài biết để mà biết rằng dân An Nam biết cả, chỉ tội không nói được nên lời.