Giữ lấy những thứ thuộc về chúng ta, chuẩn bị tinh thần chiến đấu với Giặc Tàu Khựa
Ngày 29-5-2011 Internet phổ biến bài của Gs Vũ Cao Ðàm dịch nguyên bản tiếng Trung Quốc trên Ðiện báo “Trung Quốc Binh Khí Ðại Toàn” đăng ngày 9-01-2010. Vì tính cực kỳ nghiêm trọng, lời lẽ rất khiêu khích de dọa quá hiếu chiến của bài báo, nên có thể Gs Ðàm chua muốn phổ biến sớm hồi tháng 01-2010, sợ tạo dư luận hoang mang và căm thù có thể chưa quá cận kề (hoặc dã phổ biến mà chúng tôi không biết). Nay dứng truớc những dộng thái cố tình khiêu chiến và xâm luợc thực sự của Tàu Cộng, tạo nên tình hình rất nghiêm trọng trong những ngày này quanh quần dảo Truờng Sa và vùng biển Phú Yên, Khánh Hòa, Cam Ranh…, nên Gs Ðàm - hoặc Bạn nào dó- phải phổ biến ngay bản dịch này.
Cùng với hon 90 triệu con dân Việt đang thấp thỏm lo âu cho Tổ quốc, xin chân thành cảm ơn những ai dã giúp phổ biến bài báo và nhất là tấm lòng liêm chính quyết tâm dứng hẳn về phía Công lý không do dự của Giáo su Vu Cao Ðàm, trong khi nhiều nguời tự coi là nòi giống Việt chính gốc vẫn cứ cố tình tiếp tục ngủ mê mà không hề chút bận tâm hổ thẹn!!!
Tiêu dề do chính Gs Ðàm dặt cho Tổ quốc - Dân tộc Việt Nam, thay cho tiêu dề của nguyên bản không duợc dịch.
SAU ÐÂY LÀ BẢN DỊCH của Giáo su Vũ Cao Ðàm:
"Quần dảo Nam Sa (Việt Nam gọi là Truờng Sa) vốn di là chuỗi ngọc trai lấp lánh của dất mẹ Trung Hoa, nhung lại bị nhiều kẻ trộm cắp, muốn chiếm doạt, giành giật, việc này chỉ làm phân tán di ánh hào quang của chuỗi ngọc trai mà thôi. Trong số các dảo bị các nuớc chiếm doạt, bọn Việt Nam kiêu ngạo, vong on bội nghia dã ráo riết chiếm dóng quần dảovới số luợng nhiều nhất. Nghi lại mà xem, Việt Nam vốn xua là phiên thuộc của nuớc ta. Nam 1885, theo Thỏa uớc Pháp – Thanh, Việt Nam dã bị nhuợng lại cho Pháp, dần trở thành thuộc dịa của Pháp. Sau hai cuộc chiến tranh, Trung Quốc dã giúp Việt Nam dánh duổi thực dân Pháp và dế quốc Mỹ, hai miền Nam Bắc dã duợc thống nhất. Nhung thật không ngờ bọn Việt Nam không những không biết on Trung Quốc, mà trái lại dã lấy oán báo ân, tự vỗ ngực xem mình là nuớc có tiềm lực quân sự lớn thứ ba thế giới, liên tiếp khiêu khích Trung Quốc. Mặc dù qua hai bài học, là cuộc chiến tranh biên giới Trung – Việt và chiến tranh Bãi dá ngầm, nhung Việt Nam vẫn không nhận ra duợc bài học, càng ra sức chiếm doạt nhiều dảo hon. Do bọn Việt Nam bắt tay thực hiện khai thác dảo sớm nên diều kiện chiếm cứ thuận lợi hon, hon nữa lại có nguồn nuớc ngọt nên bọn chúng có thể thi công trên dảo, xây dựng sân bay, kiến tạo hạ tầng kỹ thuật thông tin di dộng, di dân ra dảo, tổ chức du lịch quốc tế, thiết lập phân chia ranh giới khu hành chính cấp huyện hòng vinh cửu hóa, thực tế hóa, quốc tế hóa, hợp pháp hóa hành vi bá chiếm. Tiếp dó các nuớc khác cung lần luợt theo duôi Việt Nam, nhu Philipin, Malaysia, Indonesia, Bruney… xâu xé vùng biển Nam Sa của Trung Quốc, xây dựng can cứ quân sự hoặc khoan dầu mỏ. Tất cả bọn chúng dều không coi Trung Quốc ra gì. Các nuớc xung quanh xâm chiếm quần dảo Nam Sa dúng vào thời kỳ dất nuớc Trung Quốc chúng ta tiến hành cải cách mở cửa, thực hiện chiến luợc dối ngoại hòa bình, tập trung xây dựng kinh tế trong nuớc, duy trì hòa bình phát triển với bên ngoài. Cùng là những nuớc dang phát triển dáng ra Việt Nam và các nuớc lân cận phải có thiện ý giải quyết hài hòa những tranh chấp. Ðất nuớc chúng ta dề xuớng ra mục tiêu “gác lại chiến tranh, cùng nhau phát triển”. Tuy nhiên, 30 nam qua, lòng tốt của chúng ta lại không hề duợc báo dáp, mà trái lại các nuớc còn không ngừng tang cuờng lấn chiếm khu vực biển của nuớc ta, ngang nhiên chiếm lãnh hải, lãnh thổ nuớc ta. Không khó khan lắm, chúng ta cung có thể nhận ra rằng, lòng tốt của chúng ta không duợc báo dáp tử tế; danh dự, lãnh thổ và lãnh hải quốc gia nếu chỉ dựa vào giao thiệp hòa bình thì khó mà giữ gìn, bảo vệ duợc. Ủy ban thềm lục dịa của Liên Hiệp Quốc quy dịnh, 12/5/2009 là kỳ hạn cuối cùng cho các quốc gia có liên quan phải hoàn thành việc gửi những bản giải trình các luận cứ khoa học về chủ quyền thềm lục dịa và khu kinh tế dặc quyền. Tình hình phát triển còn làm phức tạp hóa vấn dề, sự xoay chuyển của thời gian sẽ làm cho chúng ta càng thêm bất lợi, nếu cứ tiếp tục kéo dài sự khoan dung của chúng ta thì kẻ khác sẽ cho rằng chúng ta dã chấp nhận, bằng lòng với việc dó. Vì thế, biện pháp có hiệu quả là phải dùng lực luợng quân sự chiếm doạt lại Nam Sa, và phải dua việc này vào chuong trình nghị sự.Chúng ta phải thấy một thực tế rằng, mức dộ xâm phạm của các nuớc có liên quan dối với lợi ích của nuớc ta là khác nhau, do diều kiện môi truờng và dịa vị quốc tế khác nhau nên sẽ có những phản ứng khác nhau dối với hoạt dộng quân sự của nuớc ta, vì vậy mà chúng ta cần phải có những cách dối xử khác nhau, giải quyết tốt những mâu thuẫn chủ yếu, thúc dẩy giải quyết những mâu thuẫn thứ yếu. Không còn nghi ngờ gì nữa, mục tiêu tấn công chủ yếu của chúng ta phải là Việt Nam.
Chúng ta có dầy dủ lý do dể tấn công Việt Nam, Việt Nam cung có dầy dủ diều kiện dể trở thành vật tế của trận chiến thu hồi Nam Sa :
+1. Việt Nam xâm chiếm nhiều dảo nhất, có nguy hại lớn nhất, hon nữa có thái dộ kiêu ngạo nhất, ảnh huởng xấu nhất. Truớc tiên ta thu hồi lại những dảo mà Việt Nam chiếm dóng là có thể thu hồi lại hầu hết các dảo bị chiếm, khống chế duợc toàn bộ. Lấy guong xua duổi thành công quân Việt Nam dể ran de các nuớc khác buộc chúng phải tự mình rút lui.
+2. Truớc dây, Việt Nam dã nhất nhất thừa nhận Tây Sa và Nam Sa thuộc chủ quyền của Trung Quốc. Những bài phát biểu của các quan chức, bản dồ quân sự, tài liệu dịa lý dều là những bằng chứng xác thực, cho dến sau khi thống nhất dất nuớc thì Việt Nam có những thái dộ bất thuờng, có yêu cầu về lãnh thổ lãnh hải dối với Tây Sa và Nam Sa. Việt Nam ngấm ngầm thọc lung Trung Quốc, tiền hậu bất nhất, dã làm mất di cái dạo nghia co bản, khiến quân dội của chúng ta phải ra tay, với lý do dó dể lấy lại những vùng biển dảo dã mất.
+3. Việt Nam có lực luợng quân sự lớn nhất Ðông Nam Á. Hon nữa lại dang tang cuờng phát triển lực luợng hải quân, không quân dể dối dầu với ta. Quân dội của ta có thể phát dộng cuộc chiến Nam Sa, cho dù quân dội Việt Nam dã có chuẩn bị. Với chiến thắng trong cuộc chiến này, hoàn toàn có thể làm cho các nuớc khác thua chạy, không dánh mà lui. Ðây là cách dể loại trừ Việt Nam, làm cho Việt Nam ngày càng lụn bại.
+4. Hai nuớc Trung – Việt xích mích dã lâu, dã từng nảy sinh tranh chấp lãnh thổ và lãnh hải, lần này lại xảy ra xung dột quân sự. Ðây là diều mà thế giới dã dự doán và dã sớm nghe quen tai với việc này, chắc chắn phản ứng sẽ nhẹ nhàng hon. Trái lại, nếu tấn công vào các nuớc nhu Philipin thì phản ứng quốc tế nhất dịnh sẽ rất mạnh mẽ.
+5. Các nuớc khác tuy cùng trong khối ASEAN nhung chế dộ xã hội và ý thức hệ khác với Việt Nam, các nuớc khác lại ủng hộ Mỹ trong chiến tranh Việt Nam, thời gian dó dã sinh ra những khúc mắc. Là liên minh ASEAN, khi chúng ta phát dộng chiến tranh thu hồi lại Nam Sa ắt sẽ gặp phải sự phản dối của ASEAN, nhung hậu quả của cuộc tấn công Việt Nam sẽ tuong dối nhỏ, vì Việt Nam dã từng có ý dồ thiết lập bá chủ khu vực, việc này dã làm cho các nuớc láng giềng có tinh thần cảnh giác, việc làm suy yếu lực luợng quân sự của Việt Nam cung là diều tốt cho các nuớc ASEAN.
+6. Tình hình quốc tế gần dây có lợi cho việc giải quyết vấn dề Nam Sa. Quan hệ Trung – Mỹ ; Trung – Nga dang ở thời kỳ tốt nhất, không phải vì thế mà dẫn dến sự dối dầu về quân sự giữa các nuớc lớn. Quân dội Mỹ dang sa lầy vào chiến truờng Afganistan, Iraq và vẫn phải chuẩn bị ứng phó với chiến tranh có thể xảy ra với Iran, chua rảnh tay dể quan tâm tới chiến sự Nam Sa. Hon nữa tranh chấp dảo giữa Nhật Bản và Hàn Quốc, tranh chấp giữa Campuchia và Thái lan dều sẽ làm phân tán sự chú ý của
cộng dồng quốc tế.
+7. Quần dảo Nam Sa là một vị trí chiến luợc không thể thiếu của Trung Quốc trên trận tuyến kéo dài từ Trung Ðông dến Viễn Ðông, tuy eo biển Malacca là con duờng yết hầu nhung quần dảo Nam Sa không phải là không có vị trí chiến luợc. Có duợc Nam Sa sẽ uy hiếp duợc Malacca, yểm trợ các duờng ống dẫn dầu, Nam Sa là một trong những vùng hiểm yếu, Trung Quốc quyết không ngần ngại chiến dấu dể thu hồi Nam Sa.
+8. Lấy chiến tranh dể luyện tập quân dội, lấy việc thực hiện chiến tranh dể kiểm nghiệm và nâng cao nang lực chiến dấu của quân ta, tình hình phát triển của hai bờ Ðài Loan – Hải Nam có thể dảm bảo dể hai bên bờ sẽ không xảy ra chiến tranh trong tuong lai gần, giải quyết triệt dể vấn dề Nam Hải, trong khi thực hiện chiến tranh trên biển phải khảo sát những thiếu sót của hải quân, không quân của Trung Quốc dể kịp thời nhận diện những khiếm khuyết, cải thiện, nâng cấp, nhằm phát triển càng nhanh càng tốt lực luợng hải quân không quân của ta, dể chứng tỏ rằng quân dội ta là lực luợng quân dội theo mô hình mới, có kinh nghiệm chiến dấu hiện dại, chuẩn bị sẵn sàng cho chiến sự Ðài Loan – Hải Nam hoặc dể dối phó với những thách thức khác có thể phát sinh. Lực luợng hải quân, không quân của Việt Nam không thể xem là quá mạnh cung không thể xem là quá yếu, chúng phù hợp với việc luyện tập quân dội của ta.
+9. Việc thiết lập hợp tác quân dội với Ðài Loan có thể còn nhiều khó khan, sự bất dồng giữa hai bờ Ðài Loan – Hải Nam có thể tồn tại, nhung việc thu hồi Nam Sa thì hai bên lại có chung một lập truờng. Mặc dù không thể mời quân dội Ðài Loan cùng tham chiến, nhung truớc và sau trận chiến dều cùng nhau tiến hành các hoạt dộng nhu : cung cấp nguyên vật liệu, thiết bị bảo trì, nhân viên xử lý, máy bay, tàu chiến do nhu cầu cần thiết hạ cánh hoặc cập bến trong chiến tranh, chắc chắn rằng sự phối hợp hai quân dội sẽ góp phần vào doàn kết, thống nhất quốc gia.
+10. Việt Nam là bọn tham lam, kiêu ngạo, vô lễ, tuyệt dối không thể thông qua dàm phán dể chiếm lại quần dảo Nam Sa, không chiến dấu thì không thể thu hồi lại biên cuong quốc thổ. Nhu vậy, cuộc chiến Nam Sa là không thể tránh khỏi, dánh muộn không bằng dánh sớm, bị dộng ứng phó không bằng chủ dộng tấn công. Vẫn còn rất nhiều lý do nhung không tiện dể nêu ra cụ thể từng lý do duợc. Mặc dù nói chúng ta dánh Việt Nam nhu dánh bạc nhung việc thu hồi Nam Sa quả thực không phải chuyện nhỏ. Hải quân và không quân Việt Nam cung dang dần hiện dại hóa cho nên ta quyết không dánh giá thấp đối phuong, bắt buộc phải làm tốt công tác chuẩn bị, không dánh thì thôi, dã dánh là phải thắng nhanh. Trong khi bàn việc lấy lại Nam Sa vấn dề không phải là xét xem có thể thành công hay không mà phải xét xem thắng lợi có triệt dể hay không, những tổn thất, rủi ro có phải là nhỏ nhất hay không và kết quả cuối cùng có phải là tốt dẹp nhất không… Vì thế cần phải xác dịnh 4 mục tiêu rõ ràng. Ðó phải là, xuất một duờng quyền dẹp mắt về chính trị, quân sự, kinh tế, ngoại giao. Trên linh vực quân sự, dáng tiếc rằng Việt Nam dã làm những việc gây phản ứng mãnh liệt nhu xâm chiếm nhiều dảo mới, giam giữ ngu dân và tàu dánh cá Trung Quốc. Ta tuyên bố rằng lãnh thổ lãnh hải nuớc ta không dễ dàng xâm chiếm, bắt buộc Việt Nam trả lại những dảo dã xâm chiếm, nhanh chóng hoàn thành việc triển khai quân sự tại Nam Hải. Nếu quân dội Việt Nam không chịu thì Trung Quốc sẽ tiến hành tấn công xua duổi, kẻ nào dám phản kháng ta kiên quyết diệt trừ, nếu tang viện trợ máy bay tàu chiến cho Việt Nam thì sẽ bắn hạ, bắn chìm hết. Quân dội Việt Nam dã trang bị một số luợng nhất dịnh máy bay, tàu chiến và tên lửa tiên tiến do Nga sản xuất. Quân dội của ta sẽ huy dộng tiềm lực hải quân, không quân dể phong tỏa những can cứ hải quân, không quân của chúng. Quân doàn pháo binh thứ hai cần làm tốt việc che giấu những cứ diểm chiến luợc hiểm yếu, không quân và chiến hạm cần làm tốt công tác dự báo; cung cấp nhiên liệu cho kế hoạch tấn công lâu dài ở can cứ phía Nam. Lực luợng trên mặt dất phải luôn luôn sẵn sàng ứng phó với các cuộc tấn công quấy nhiễu của quân dội Việt Nam ở khu vực biên giới bất kỳ lúc nào; phải thực hiện phá hủy các can cứ hải quân không quân ở miền Bắc. Tóm lại, ta sẽ lấy việc tấn công Việt Nam nhu là cuộc diễn tập dể giải phóng Ðài Loan, một khi tình hình dã lan rộng thì sẽ triệt dể phá hủy lực luợng hải quân, không quân Việt Nam. Trên linh vực chính trị, vạch trần việc các nuớc nhu Việt Nam xâm chiếm lãnh thổ, lãnh hải nuớc ta, nhắc lại rằng nuớc ta muốn duy trì phuong châm hòa bình, nhung chúng ta không thể hòa bình với những kẻ xâm hại dất nuớc ta. Cho dù xảy ra rồi thì chúng ta không mong nhìn thấy xung dột quân sự. Trung Quốc hy vọng rằng các bên liên quan nên ngồi lại tiến hành dàm phán hòa bình dể nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Nếu các nuớc nhu Việt Nam chịu khuất phục truớc sức ép quân sự to lớn của nuớc ta thì nuớc ta sẽ không sử dụng biện pháp vu lực nữa, sẽ mở rộng tiếng nói quốc tế của nuớc ta. Trên linh vực ngoại giao, một khi chiến sự xảy ra, cộng dồng thế giới chắc chắn sẽ dua ra bốn chữ “phê phán, phản dối”. Chúng ta cần nhanh chóng tranh thủ sự thông cảm của Mỹ, Nga, Liên minh Châu Âu, nhiệm vụ quan trọng nhất của hoạt dộng ngoại giao là nắm duợc mục tiêu của các nuớc ASEAN, cố gắng bình tinh truớc sự phẫn nộ và hoảng hốt của họ, khiến họ tin tuởng rằng Trung Quốc vô cùng coi trọng quan hệ với ASEAN, tuyệt dối không làm tổn hại dến lợi ích của các quốc gia ASEAN ngoại trừ Việt Nam, Trung Quốc sẽ làm cho mức dộ phản ứng của họ giảm xuống mức tối thiểu. Trên linh vực kinh tế, dể chung sống hòa bình cần thực hiên chiến luợc “Dùng dất dai dổi lấy hòa bình”. Ðể hòa bình phát triển thì cần thực hiện chiến luợc “Dùng tiền bạc dổi lấy dất dai”. Ðối với quần dảo Nam Sa thì lại phải thực hiện phuong châm “chủ quyền thuộc về tôi, cùng nhau phát triển, thỏa hiệp hòa bình, chia sẻ lợi ích” thiết lập một số khu vực cùng phát triển ở giáp giới các nuớc ASEAN gần quần dảo Nam Sa. Lấy nuớc ta làm chủ, lần luợt cùng hợp tác phát triển với Philipin, Malaysia, Bruney... giúp các dối tác cùng có lợi. Mục dích của các nuớc này muốn chiếm dảo là vì muốn dạt duợc lợi nhuận dầu mỏ, giúp cho họ kiếm duợc tiền mà họ muốn, làm cho nó dễ dàng dồng ý chủ quyền Trung Quốc. Nếu Việt Nam dồng ý với chính sách này thì có thể cung nhận duợc một phần nào dó. Với ý dồ lấy phuong thức hòa bình dể giải quyết tranh chấp Nam Sa thì kết quả cuối cùng Nam Sa quần dảo ắt bị chia cắt. Tất cả những dảo bị chiếm giữ là do ban dầu lực luợng quân dội của nuớc ta không dủ, khi có dủ nang lực thì không cần phải do dự mà không quyết dịnh, việc sử dụng vu lực chắc chắn sẽ dẫn dến có sự phản dối. Cùng nam dó, Anh ra sức tranh doạt dảo Falklands cung dã bị lên án chỉ trích nhiều, nhung khi dảo Falklands dã nằm trong tay nuớc Anh, ai dã có thể làm gì họ. Nếu Việt Nam nguyện làm dầu têu thì phải dánh cho chúng không kịp trở tay."
Hãy giết chết bọn giặc Việt Nam dể làm vật tế cờ cho trận chiến Nam Sa. @@@
(Gs. Vu Cao Ðàm dịch theo Nguyên bản tiếng Trung Quốc trên Ðiện báo “Trung Quốc Binh khí Ðại toàn”
http://www.cnweapon .com/html/ news/2010- 01/news14304. htmlU )
Nếu quả thực có bài tiếng Trung này và bản dịch chính xác thì không thể coi thường am mưu và hành động xâm lấn của Trung quốc được.Chắc là những người có trách nhiệm của Việt nam phải biết việc này,vấn đề là hành động của chúng ta,đối sách của chúng ta trên mọi mặt trân như thế nào?.Dân việt nam ta quyết không sợ ,chúng ta sãn sàng cầm súng chiến đấu để bảo vệ Đất nước một lần nữa.Chúng ta ủng hộ mọi hành đông cứng rắn của Chính quyền Nhân dân để đập tan mọi am mưu,hành động của kẻ xâm lược.
Trả lờiXóaĐọc thì thấy căm giận ngút trời rồi, chỉ muốn được xông ra quyết chiến thôi. Nhưng lại nghĩ: Tại sao dã tâm thâm độc của bọn Đại Hán này, chúng ta đều biết từ lâu, ấy thế mà vẫn có "Bô Xít Tây Nguyên" vẫn có hàng ngàn Ha rừng bị bán rẻ, vẫn xảy ra nhiều dự án lớn rơi vào tay Tàu khựa; trong khi tham nhũng, tiêu cực vẫn tràn lan.
Trả lờiXóaVừa giận vừa buồn!.
Thực ra thì cũng có nhiều bài lời lẽ hiếu chiến như thế này, nhưng có lẽ cũng chưa phải là ý đồ đến mức quyết liệt của hàng ngũ lãnh đạo TQ. Hơn 1 năm rưỡi rồi, kể từ ngày có bài báo này, đến nay TQ mới có hành động cắt cáp, quấy rối vv. Có lẽ họ vẫn đang cân nhắc, hoặc cũng ko phải dễ gì mà đánh ta được. Như vừa rồi có nhiều bài viết kêu gọi ta cẩn thận kẻo dính bẫy của TQ. Tóm lại là phải sẵn sàng đánh trả và cũng phải luôn tỉnh táo. Tầm nhìn "chính trị" như mõ k10 đây cũng chỉ biết bàn đến thế thôi.
Trả lờiXóa